tháng 1 2014

Tham khảo: phương pháp sai biệt kép - DID


Phương pháp khác biệt trong sự khác biệt DID (Difference in Differences) hay còn gọi là phương pháp sai biệt kép (DD) [World bank, 2010] ngày càng được sử dụng rộng rãi trong các nghiên cứu phân tích hiệu quả tác động của chính sách.

Về cơ bản, DD so sánh các nhóm tác động và đối chứng dựa trên những khác biệt trong kết quả ở từng thời kỳ quan sát. Cụ thể, sau điều tra ban đầu về cả đối tượng không tham gia và tham gia (sau đó), ta có thể thực hiện một điều tra tiếp theo về cả hai nhóm này sau tác động. Từ thông tin này, ta tính toán được sai biệt giữa các kết quả trung vị được quan sát trên nhóm tác động và đối chứng trước và sau tác động chương trình.
DID
Minh họa tác động của chính sách theo phương pháp DID
Biểu diễn dưới dạng thống kê (biểu thức 1.1; 1.2, 1.3) hoặc dưới dạng biểu thức hồi quy như sau:
Dạng toán của phương pháp DID
Biểu thức tính toán sự khác biệt kép DD
Phần trình bày dưới đây sẽ minh họa phương pháp trên phần mềm thống kê Stata một cách giản đơn nhằm minh họa cụ thể sự áp dụng của phương pháp. 
  • Dữ liệu sử dụng cho phần minh họa này là dữ liệu về số lượng lao động làm việc trong lĩnh vực thức ăn nhanh (file cardkrueger1994.dta)
  • Mục tiêu nghiên cứu muốn đánh giá tác động của chính sách tăng tiền lương cơ bản đến việc gia tăng số lượng lao động làm việc trong lĩnh vực thức ăn nhanh. 
  • Nhóm tham gia thực hiện (đối tượng của chính sách) là lao động ở các nhà hàng thức ăn nhanh như KFC, Burger King, Roy Rogers, Wendy ở bang New Jersey; nhóm đối chứng là các lao động làm việc ở các nhóm nhà hàng tương ứng ở bang Pennsylvania. 
  • Thời điểm trước khi thực hiện chính sách vào tháng 2/1992 và thời điểm sau khi thực hiện chính sách là tháng 11/1992.
Quá trình được thực hiện bằng câu lệnh diff trên stata (sử dụng câu lệnh  ssc install diff  để tải lệnh này về máy, nếu chưa có), hoặc sử dụng net get diff để tải cả diff và dữ liệu cardkrueger1994.dta, cụ thể như sau:
net get diff
use cardkrueger1994,clear.
diff fte, t(treated) p(t)
Mẫu khảo sát bao gồm 155 quan sát đối chứng (control), và 646 quan sát tham gia (treated); đồng thời có 404 quan sát trước khi thực hiện chính sách (baseline) và 397 quan sát sau khi thực hiện chính sách (follow up). Kết quả phân bố như sau:
Phân bố mẫu của khảo sát tác động tăng lương cơ bản lên lượng lao động làm việc
Kết quả phân tích được thể hiện (có phần chú thích để diễn giải từng thông số) như sau:
Diễn giải thực hiện DID
Kết quả phân tích sự sai biệt kép
Kết quả cho thấy, ở mức ý nghĩa 10% thì việc tăng lương cơ bản ở bang New Jersy đã làm gia tăng số lượng lao động toàn thời gian ở lĩnh vực thức ăn nhanh.

Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp DD 
Ưu điểm của DD là giảm thiểu giả định về yếu tố ngoại suy có điều kiện hay chỉ lựa chọn các đặc tính được quan sát, đồng thời cung cấp một phương pháp trực giác, dễ sử dụng để tính toán việc lựa chọn các đặc tính không được quan sát. Tuy vậy, nhược điểm chính cũng nằm ở giả định này: khái niệm sai số lựa chọn không đổi theo thời gian là thiếu cơ sở đối với nhiều chương trình mục tiêu ở các nước đang phát triển.

Đây chỉ là phần trình bày giản đơn về phương pháp. Để ứng dụng DID ở các lĩnh vực cụ thể hoặc những phân tích chuyên sâu đòi hỏi tìm hiểu thêm những kỹ thuật cụ thể và kiến thức tổng quát khác.


Các nghiên cứu sẽ đọc:

1. Financial deepening and economic growth in Gulf Cooperation Council countries:
HAMDI, Helmi and SBIA, Rashid and TAS, Bedri (2012): Financial deepening and economic growth in Gulf Cooperation Council countries.

The aim of this paper is to investigate the causal relationship between financial development and economic growth in GCC countries for the period 1980-2010. To this end we use a multivariate vector autoregressive (VAR) framework by including investment as an additional variable to the finance and growth nexus. Our empirical analysis is based on a modified version of the Granger non-causality test by applying the Toda and Yamamoto procedure. The overall empirical results reveal that financial development contributes significantly to economic growth in the GCC context. Our results could be of great interest for policymakers since the financial sector could play a crucial role in lowering the dependence of the governments to oil revenues and could contribute significantly to spur economic growth.

2. Panel analysis of CO2 emissions, GDP, energy consumption, trade openness and urbanization for MENA countries
Farhani, Sahbi and Shahbaz, Muhammad and AROURI, Mohamed El Hedi (2013): Panel analysis of CO2 emissions, GDP, energy consumption, trade openness and urbanization for MENA countries.

This paper empirically parallels two approaches: The first one follows the studies of Halicioglu (2009), Jalil and Mahmud (2009), and Jayanthakumaran et al. (2012) which attempt to introduce energy consumption and trade into the environmental function (related carbon dioxide ‘CO2’ emissions to Gross Domestic Product ‘GDP’); whereas the second approach extends the single work of Hossain (2011) which attempts to introduce urbanization as a means to circumvent omitted variable bias. For 11 Middle East and North African (MENA) countries over the period 1980-2009, the empirical results appear to be relevant in light of the Environmental Kuznets Curve (EKC) literature based on the cointegrated and causal relationship. Policy implications indicate that: i) more energy use, higher GDP and greater trade openness tend to cause more CO2 emissions; ii) the inclusion of urbanization in the environmental function improves the final results and positively affects the pollution level; and iii) MENA countries should search the best policy which can stabilize the rise of growth GDP and trade openness, and which can also control the continuous increase in the use of energy.

Asghar, Zahid and Muhammad, Ahmed (2013): Socio-economic Determinants of Household Food Insecurity in Pakistan.

This study investigates the determinants of food insecurity for both general and farmer households. It is based on Pakistan Social and Living standard Measurement (PSLM) 2007-08 survey conducted by the Federal Bureau of Statistics, Pakistan. After having descriptive analysis of the important determinants of food insecurity, we have used logit model to find the probability for being household secure or insecure. The model is initially fitted with 16 (for general) and 19 (for farmer households) variables, selected from factors identified by previous researchers that affect food insecurity. Twelve out of 19 variables for farmer households are found to be significant such as household size, household size square, household income, number of rooms, dependency ratio, electricity connection, irrigation facility, age and age square of household head. To our surprise female education variable is insignificant for general household model. The results obtained are further analyzed to compute partial effects on continuous variables and change in the probabilities on discrete variables for the significant factors in the logistic models. Household size, education of household head, annual income and agricultural income are some of the most important factors influencing the household’s food insecurity status.

Chang, Tai Hsieh and Peter, J- Klenow (2007): Misallocation and manufacturing TFP in China and India. Published in: The Quaterly Journal Of Economics , Vol. 1, No. 1 (30. June 2007): pp. 1403-1447.

Resource misallocation can lower aggregate total factor productivity (TFP).We use microdata on manufacturing establishments to quantify the potential extent of misallocation in China and India versus the United States. We measure sizable gaps in marginal products of labor and capital across plants within narrowly defined industries in China and India compared with the United States. When capital and labor are hypothetically reallocated to equalize marginal products to the extent observed in the United States, we calculate manufacturing TFP gains of 30%–50% in China and 40%–60% in India.

Cruz , Christopher John and Mapa, Dennis (2013): An Early Warning System for Inflation in the Philippines Using Markov-Switching and Logistic Regression Models.

With the adoption of the Bangko Sentral ng Pilipinas (BSP) of the Inflation Targeting (IT) framework in 2002, average inflation went down in the past decade from historical average. However, the BSP’s inflation targets were breached several times since 2002. Against this backdrop, this paper develops an early warning system (EWS) model for predicting the occurrence of high inflation in the Philippines. Episodes of high and low inflation were identified using Markov-switching models. Using the outcomes of regime classification, logistic regression models are then estimated with the objective of quantifying the possibility of the occurrence of high inflation episodes. Empirical results show that the proposed EWS model has some potential as a complementary tool in the BSP’s monetary policy formulation based on the in-sample and out-of sample forecasting performance.

Eita, Joel Hinaunye and Mbazima, Daisy (2008): The Causal Relationship Between Government Revenue and Expenditure in Namibia.

The relationship between government revenue and government expenditure is important, given its relevance for policy especially with respect to the budget deficit. The purpose of this paper is to investigate the relationship between government revenue and government expenditure in Namibia. It investigates the causal relationship between government revenue and government expenditure using Granger causality test through cointegrated vector autoregression (VAR) methods for the period the period 1977 to 2007. The paper tests whether government revenue causes government expenditure or whether the causality runs from government expenditure to government revenue, and if there is bi-directional causality. The results show that there is unidirectional causality from government revenue to government expenditure. This suggests unsustainable fiscal imbalances (deficit) can be mitigated by policies that stimulate government revenue.

Haq, Rashida (1991): Estimating demand and supply of edible oil in Pakistan. Published in: Pakistan Journal of Agricultural Social Sciences , Vol. 6 & 7, No. 1 & 2 (1993): pp. 13-24.

This paper examines the demand for edible oil in Pakistan and a dynamic supply response model to show price responsiveness by sunflower oilseed farmers. The demand for edible oil is estimated by using Ordinary Least Square (OLS) technique. It has been found that an increase in the consumption of edible oil is highly affected by urbanization, increase in per capita income, relative high price of its substitutes and the rapid growth of the population. In order to estimate supply response model of oilseed (sunflower), Nerlovian partial adjustment model has been used. The dynamic supply response showed a positive price responsiveness by sunflower oilseed farmers, which is consistent with a priori expectation.

Shahbaz, Muhammad and Abosedra, Salah and Sbia, Rashid (2013): Energy Consumption, Financial Development and Growth: Evidence from Cointegration with unknown Structural breaks in Lebanon.

This paper investigates the dynamic causal relationship between financial development, energy consumption and economic growth in Lebanon over the period 1993M1-2010M12.Our findings confirm the existence of cointegration among the variables. The results indicate that financial development and energy consumption, contribute to economic growth in Lebanon. The impact of energy consumption on economic growth is positive showing the significance of energy as a main stimulant of economic growth. Financial development is also found to play a vital role in enhancing economic growth. Economic growth and financial development also add in energy consumption. The study, therefore, recommends that in short run, policy makers should put more emphasis in developing strategies that would result in achieving higher mobilization of savings in order to boost Lebanese investors’ confidence and to also attract more foreign investment in Lebanon. Furthermore, desired financial policy to encounter the rising demand for energy by enhancing the process of capitalization of the energy sector is also very desirable. Our results further cautions of the use of policy tools geared towards restricting energy consumption in short run, something that is called for as part of national energy policy, as these may result in lower economic growth. Such conservation policies should be taken gradually and carefully as to not negatively impact the growth of the economy. However, in long run, the Lebanese government should shift its focus towards achieving higher economic growth, in order to boost its financial development and to sustain a steady flow of needed energy. In this regards, policymakers should put emphasis on the development of domestic energy resources to protect the country from any undesirable external energy shock given its extensive dependence on energy imports.



“CHIA SẺ ĐỂ THÀNH CÔNG” – đó là thông điệp mà đội ngũ biên tập blog NGHIÊN CỨU KHOA HỌC muốn hướng đến. Đội ngũ biên tập bao gồm những học viên cao học, Thạc sĩ, NCS xuất sắc dưới sự cố vấn chuyên môn của các vị PGS, Tiến sĩ kinh tế dày dặn kinh nghiệm. Nội dung của blog chứa đựng những kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn trong quá trình nghiên cứu kinh tế từ các vấn đề nghiên cứu, khung lý thuyết đến các mô hình hoặc phương pháp thực hiện. Đây sẽ là các kiến thức đặc biệt hữu ích cho các bạn sinh viên, học viên cao học trong quá trình thực hiện luận án nghiên cứu của mình.


Ngoài ra, blog còn chứa đựng những tài liệu tham khảo, những bài giảngtrắc nghiệm hữu ích được biên soạn và tổng hợp từ nhiều nguồn có thể giúp các bạn sinh viên ôn tập củng cố kiến thức để có kết quả tốt trong quá trình thi cử.


Tất cả nội dung đều được cập nhật thường xuyên và miễn phí. Tuy nhiên, đối với các yêu cầu cụ thể và chuyên sâu trong các vấn đề nghiên cứu như tổng hợp Literature Review, cung cấp và xử lý dữ liệu hoặc ước lượng – kiểm định mô hình thì các bạn có thể liên hệ qua email: cunghockinhte@gmail.com để được đáp ứng sớm nhất.

Ban biên tập xin chân thành cảm ơn các tài liệu quý mà các bạn đã chia sẻ và mong muốn nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các bạn.

CHƯƠNG 5: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LÃI SUẤT             THỜI GIAN LÀM BÀI: 40 phút

1. Những mệnh đề nào dưới đây được coi là đúng:





2. Một trái phiếu hiện tại đang được bán với giá cao hơn mệnh giá thì:





3. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau đây:





4. Nếu một trái phiếu có tỷ suất coupon (trả hàng năm) là 5%, kỳ hạn 4 năm, mệnh giá $1000, các trái phiếu tương tự đang được bán với mức lợi tức 8%, thị giá của trái phiếu này là bao nhiêu?





5. Một tín phiếu kho bạc kỳ hạn một năm mệnh giá $100 đang được bán trên thị trường với tỷ suất lợi tức là 20%. Giá của tín phiếu đó được bán trên thị trường là:





6. Chỉ ra mệnh đề không đúng trong các mệnh đề sau:





7. Yếu tố nào không được coi là nguồn cung ứng nguồn vốn cho vay?





8. Theo lý thuyết về dự tính về cấu trúc kỳ hạn của lãi suất thì:





9. Chọn các mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:





10. Giả định các yếu tố khác không thay đổi, trong điều kiện nền kinh tế thị trường, khi nhiều người muốn cho vay vốn trong khi chỉ có ít người muốn đi vay thì lãi suất sẽ:





11. Giả định các yếu tố khác không thay đổi, khi lãi suất trên thị trường tăng, thị giá của trái phiếu sẽ:





12. Giả định các yếu tố khác không thay đổi, khi lãi suất trên thị trường giảm, thị giá của trái phiếu sẽ:





13. Một trái phiếu có tỷ suất coupon bằng với lãi suất trên thị trường sẽ được bán với giá nào?





14. Một trái phiếu có tỷ suất coupon cao hơn lãi suất trên thị trường sẽ được bán với giá nào?





15. Một trái phiếu có tỷ suất coupon thấp hơn lãi suất trên thị trường sẽ được bán với giá nào?





16. Giả định các yếu tố khác không thay đổi cũng như không kể tới sự ưu tiên và sự phân cách về thị trường, khi mức độ rủi ro của khoản vay càng cao thì lãi suất cho vay sẽ:





17. Khi thời hạn cho vay càng dài thì lãi suất cho vay sẽ:





18. Lãi suất thực sự có nghĩa là:





19. Khi lãi suất giảm, trong điều kiện ở Việt Nam, bạn sẽ:





20. Nhu cầu vay vốn của khách hàng sẽ thay đổi như thế nào nếu chi tiêu của Chính phủ và thuế giảm xuống?





21. Phải chăng tất cả mọi người đều cũng bị thiệt hại khi lãi suất tăng?





22. Vì sao các công ty bảo hiểm tai nạn và tài sản lại đầu tư nhiều vào trái phiếu địa phương, trong khi các công ty bảo hiểm sinh mạng lại không làm như thế?





23. Để có thể ổn định lãi suất ở một mức độ nhất định, sự tăng lên trong cầu tiền tệ dẫn đến sự tăng lên cùng tốc độ của cung tiền tệ bởi vì:





24. Lãi suất trả cho tiền gửi (huy động vốn) của ngân hàng phụ thuộc vào các yếu tố:





25. Trong nền kinh tế thị trường, giả định các yếu tố khác không thay đổi, khi lạm phát được dự đoán sẽ tăng lên thì:





26. Lãi suất cho vay của ngân hàng đối với các món vay khác nhau sẽ khác nhau phụ thuộc vào:





27. Nếu cung tiền tệ tăng, giả định các yếu tố khác không thay đổi, thị giá chứng khoán sẽ được dự đoán sẽ:






THỜI GIAN LÀM BÀI CÒN LẠI:



Chương 4: Thị trường Tài chính THỜI GIAN LÀM BÀI: 20 phút

1. Đặc trưng nào khiến cho Thị trường Chứng khoán bị coi là có tính chất "may rủi" giống với "sòng bạc"?





2. Thị trường chứng khoán trên thực tế chính là:





3. Thị trường vốn trên thực tế được hiểu là:





4. Căn cứ được sử dụng để phân biệt thị trường vốn và thị trường tiền tệ là:





5. Các công cụ tài chính nào dưới đây KHÔNG PHẢI là chứng khoán:






Chương 3: Ngân sách Nhà nước THỜI GIAN LÀM BÀI: 20 phút

1. Những khoản mục thu thường xuyên trong cân đối Ngân sách Nhà nước bao gồm:





2. Những khoản chi nào dưới đây của Ngân sách Nhà nước KHÔNG PHẢI là chi cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội:





3. Các khoản thu nào dưới đây được coi là thu không thường xuyên của Ngân sách Nhà nước Việt Nam?





4. Khoản thu nào dưới đây chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng thu Ngân sách Nhà nước ở Việt Nam:





5. Việc nghiên cứu những tác động tiêu cực của Thuế có tác dụng:





6. Ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách đối với nền kinh tế thông qua sự tác động tới:





7. Thuế được coi là có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế bởi vì:





8. Trong các khoản chi sau, khoản chi nào là thuộc chi thường xuyên?





9. Nguyên nhân thất thu Thuế ở Việt Nam bao gồm:





10. Chọn nguyên tắc cân đối Ngân sách nhà nước (NSNN) đúng:





11. Các giải pháp để tài trợ thâm hụt Ngân sách Nhà nước bao gồm:





12. Trong các giải pháp nhằm khắc phục thâm hụt Ngân sách Nhà nước dưới đây, giải pháp nào sẽ có ảnh hưởng đến mức cung tiền tệ?





13. Giải pháp bù đắp thâm hụt Ngân sách Nhà nước có chi phí cơ hội thấp nhất là:





14. Chính sách Tài khoá được hiểu là:





THỜI GIAN LÀM BÀI CÒN LẠI


CHƯƠNG 2: TÀI CHÍNH DOANH DOANH  THỜI GIAN LÀM BÀI: 10 phút

1. Vai trò của vốn đối với các doanh nghiệp là:





2. Vốn lưu động của doanh nghiệp theo nguyên lý chung có thể được hiểu là:





3. Vốn cố định theo nguyên lý chung có thể được hiểu là:





4. Sự khác nhau căn bản của vốn lưu động và vốn cố định là:





5. Nguồn vốn quan trọng nhất đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển và hiện đại hoá các doanh nghiệp Việt Nam là:





6. Ý nghĩa của việc nghiên cứu sự phân biệt giữa vốn cố định và vốn lưu động của một doanh nghiệp là:





7. Vốn tín dụng ngân hàng có những vai trò đối với doang nghiệp cụ thể là:





THỜI GIAN LÀM BÀI CÒN LẠI


THỜI GIAN LÀM BÀI: 20 phút

1. Mức độ thanh khoản của một tài sản được xác định bởi:





2. Trong nền kinh tế hiện vật, một con gà có giá bằng 10 ổ bánh mỳ, một bình sữa có giá bằng 5 ổ bánh mỳ. Giá của một bình sữa tính theo hàng hoá khác là:





3. Trong các tài sản sau đây: (1) Tiền mặt; (2) Cổ phiếu; (3) Máy giặt cũ; (4) Ngôi nhà cấp 4. Trật tự xếp sắp theo mức độ thanh khoản giảm dần của các tài sản đó là:





4. Mức cung tiền tệ thực hiện chức năng làm phương tiện trao đổi tốt nhất là:





5. Mệnh đề nào không đúng trong các mệnh đề sau đây:





6. Điều kiện để một hàng hoá được chấp nhận là tiền trong nền kinh tế gồm:





7. Mệnh đề nào dưới đây không đúng khi nói về đặc điểm của chế độ bản vị vàng?





8. Trong thời kỳ chế độ bản vị vàng:





9. Chức năng nào của tiền tệ được các nhà kinh tế học hiện đại quan niệm là chức là quan trọng nhất?





10. Việc chuyển từ loại tiền tệ có giá trị thực (Commodities money) sang tiền quy ước (fiat money) được xem là một bớc phát triển trong lịch sử tiền tệ bởi vì:





11. Giá cả trong nền kinh tế trao đổi bằng hiện vật (barter economy) được tính dựa trên cơ sở:





12. Thanh toán bằng thẻ ngân hàng có thể được phổ biến rộng rãi trong các nền kinh tế hiện đại và Việt Nam bởi vì:





13. Giấy bạc ngân hàng thực chất là:





THỜI GIAN LÀM BÀI CÒN LẠI

THỜI GIAN LÀM BÀI: 30 phút

Câu 1: Chiến lược hoạt động nào liên quán đến cắt giảm chi phí và có trách nhiệm với nước sở tại cao nhất?





Câu 2: Chiến lược hoạt động nào liên quán đến cắt giảm chi phí và có trách nhiệm với nước sở tại thấp nhất?





Câu 3: Chiến lược tận dụng cơ hội mở rộng hoạt động ra nước ngoài nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong nước được định nghĩa là:





Câu 4: Chiến lược mở rộng hoạt động ra nước ngoài bằng cách giao quyền tự chủ hoạt động cho các ban điều hành sở tại và theo định hướng tách biệt địa phương được định nghĩa là:





Câu 5: Chiến lược mở rộng hoạt động ra nước ngoài bằng cách xem thị trường toàn cầu là một thị trường đơn lẻ, với mức chi phí cạnh tranh được định nghĩa là:





Câu 6: Chiến lược mở rộng hoạt động ra nước ngoài nhằm khai thác các lợi thế kinh tế bản địa, kết hợp nâng cao nâng lực lõi được định nghĩa là:





Câu 7: Chiến lược hoạt động nào sử dụng hình thức xuất khẩu/nhập khẩu hoặc cấp phép kinh doanh cho các sản phẩm đã có?





Câu 8: Phương pháp ABC phân tích dựa vào nguyên tắc





Câu 9: Nếu lợi thế cạnh tranh của công ty là dựa trên nguồn lực quốc gia thì công ty phải khai thác thị trường nước ngoài bằng cách:





Câu 10: Nếu lợi thế cạnh tranh của công ty là dựa trên nguồn lực đặc trưng của công ty, đồng thời lợi thế này được chuyển đổi trong công ty thì công ty khai thác thị trường nước ngoài bằng cách:





Câu 11: Nếu một sản phẩm không thể buôn bán được vì những khó khăn về vận chuyển hoặc những giới hạn về nhập khẩu thì để tiếp cận được thị trường nước ngoài, công ty sẽ sử dụng hình thức:





Câu 12: Việc cấp phép sử dụng những nguồn lực của công ty thường được sử dụng trong những ngành nào?





Câu 13: Lợi nhuận của những công ty liên minh được phân chia như thế nào là tùy thuộc vào:





Câu 14: Các công cụ chủ yếu trong chính sách phi thuế quan của hoạt động thương mại quốc tế là: Thuế quan, hạn ngạch (quota) hạn chế xuất khẩu tự nguyện, trợ cấp xuất khẩu và...





Câu 15: Chính sách tỷ giá hối đoái của Việt Nam là:





Câu 16: Giả sử tỷ giá USD/VND tại thời điểm hiện tại là 21000. Sáu tháng sau, đồng Việt Nam được dự báo lên giá tương đối so với đồng USD, điều đó có nghĩa:





Câu 17: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của tỷ giá hối đoái?





Câu 18: Lợi ích của các công ty đa quốc gia mang lại cho nước chủ nhà?





Câu 19: Sức mua của đồng nội tệ giảm so với động ngoại tệ làm cho:





Câu 20: Vai trò của thuế quan trong thương mại quốc tế?





Câu 21: Nếu như đồng Việt Nam tăng giá so với đồng Đôla Mỹ thì sẽ đẫn đến:





Câu 22: Nghiệp vụ dựa vào mức chênh lệnh tỷ giá giữa các thị trường ngoại hối để thu lại lợi nhuận thông qua hoạt động mua và bán là:





Câu 23: Nghiệp vụ cho phép người mua quyền có quyền không bắt buộc phải mua hoặc phải bán một số lượng ngoại tệ nhất định ở một mức giá và trong thời hạn được xác định trước là:





Câu 24: Chế độ bản vị vàng hối đoái được sử dụng vào thời gian nào:





Câu 25: Thuế quan nhập khẩu làm cho:





Câu 26: Công cụ hạn chế xuất khẩu tự nguyện được sử dụng trong trường hợp:





Câu 27: Sự khác biệt của hạn ngạch nhập khẩu so với thuế quan nhập khẩu:






THỜI GIAN LÀM BÀI CÒN LẠI







Author Name

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.